Chuyên mục  


Meiping (bình mai)thuộc bộ sưu tập Tianminlou, ước tính đạt 20-30 triệu HKD. Tác phẩm gồm hai màu xanh trắng, cao 44,7 cm, nguồn gốc từ nhà Nguyên (1271-1368).

Theo Britannica, meiping là chiếc bình men ngọc có phần miệng nhỏ, cổ ngắn, hẹp. Bình mai là loại gốm sứ xuất hiện từ thời Đường (618-907), phổ biến rộng rãi ở thời Tống (960-1279), Minh (1368-1644), thường được dùng đựng rượu, cắm hoa.

Bộ sưu tập Tianminlou gồmloạt đồ cổ gốm sứ Trung Quốc, được Ko Shih-cao sưu tầm từ thập niên 1950, sau khi chuyển từ Thượng Hải sang Hong Kong. Đầu những năm 1980, ông nhờ con trai là Ko Shih-k'o quản lý bộ sưu tập.

South China Moring Post cho biết gia tài đồ cổ thuộc gia đình Ko được ví như huyền thoại trong giới cổ vật. Những người sành sỏi trong giới từng thăm nhà Ko Shih-k'o ở vịnh Repulse (Hong Kong), mô tả nơi đây như một kho báu, chứa các cổ vật ngang tầm một bảo tàng.

Meiping (bình mai)thuộc bộ sưu tập Tianminlou, ước tính đạt 20-30 triệu HKD. Tác phẩm gồm hai màu xanh trắng, cao 44,7 cm, nguồn gốc từ nhà Nguyên (1271-1368).

Theo Britannica, meiping là chiếc bình men ngọc có phần miệng nhỏ, cổ ngắn, hẹp. Bình mai là loại gốm sứ xuất hiện từ thời Đường (618-907), phổ biến rộng rãi ở thời Tống (960-1279), Minh (1368-1644), thường được dùng đựng rượu, cắm hoa.

Bộ sưu tập Tianminlou gồmloạt đồ cổ gốm sứ Trung Quốc, được Ko Shih-cao sưu tầm từ thập niên 1950, sau khi chuyển từ Thượng Hải sang Hong Kong. Đầu những năm 1980, ông nhờ con trai là Ko Shih-k'o quản lý bộ sưu tập.

South China Moring Post cho biết gia tài đồ cổ thuộc gia đình Ko được ví như huyền thoại trong giới cổ vật. Những người sành sỏi trong giới từng thăm nhà Ko Shih-k'o ở vịnh Repulse (Hong Kong), mô tả nơi đây như một kho báu, chứa các cổ vật ngang tầm một bảo tàng.

Chiếc đĩa lớn từ triều đại Nguyên có giá dự kiến 20-30 triệu HKD. Món đồ có đường kính 42,5 cm, kết hợp nhiều kỹ thuật trang trí. Thiết kế phức tạp, tốn nhiều thời gian nên thường chỉ được sản xuất cho tầng lớp thượng lưu trong xã hội.

Chiếc đĩa lớn từ triều đại Nguyên có giá dự kiến 20-30 triệu HKD. Món đồ có đường kính 42,5 cm, kết hợp nhiều kỹ thuật trang trí. Thiết kế phức tạp, tốn nhiều thời gian nên thường chỉ được sản xuất cho tầng lớp thượng lưu trong xã hội.

Bình được định giá 18-26 triệu HKD có nguồn gốc thời Ung Chính(1678-1735). Tác phẩm cao 41,5 cm với phần thân rộng, chân đỡ hẹp, có kết cấu chắc chắn. Hình dáng và cách trang trí của bình phần lớn dựa trên nguyên mẫu đầu thế kỷ 15, trừ phần tay cầm.

Bình được định giá 18-26 triệu HKD có nguồn gốc thời Ung Chính(1678-1735). Tác phẩm cao 41,5 cm với phần thân rộng, chân đỡ hẹp, có kết cấu chắc chắn. Hình dáng và cách trang trí của bình phần lớn dựa trên nguyên mẫu đầu thế kỷ 15, trừ phần tay cầm.

Cặp bình được sản xuất từ thời Càn Long (1711-1799), dự kiến đạt 16-22 triệu HKD. Món đồ từng thuộc sở hữu của nhà sưu tập JM Hu. Theo Chrities's, JM Hu từng phát hiện một đơn thuốc cũ, viết bằng thư pháp giấu trong những chiếc bình. Ông nỗ lực nhờ các bác sĩ cổ truyền Trung Quốc giải đơn thuốc cũng như xác minh nguồn gốc nhưng vô ích.

Hai chiếc bình cao 29 cm, được sơn bằng men mạ vàng trên nền xanh đậm, tạo tương phản thị giác. Phần trang trí hình dưa và hoa trên dây leo tượng trưng con cháu đông đúc.

Cặp bình được sản xuất từ thời Càn Long (1711-1799), dự kiến đạt 16-22 triệu HKD. Món đồ từng thuộc sở hữu của nhà sưu tập JM Hu. Theo Chrities's, JM Hu từng phát hiện một đơn thuốc cũ, viết bằng thư pháp giấu trong những chiếc bình. Ông nỗ lực nhờ các bác sĩ cổ truyền Trung Quốc giải đơn thuốc cũng như xác minh nguồn gốc nhưng vô ích.

Hai chiếc bình cao 29 cm, được sơn bằng men mạ vàng trên nền xanh đậm, tạo tương phản thị giác. Phần trang trí hình dưa và hoa trên dây leo tượng trưng con cháu đông đúc.

Bình men ngọccó nguồn gốc thời Càn Long, ước tính 12-20 triệu HKD. Bình cao 31,6 cm, được chạm khắc hình rồng.

Thời Đường, người sành trà nổi tiếng có tên Lu Yu khẳng định đồ gốm men ngọc thích hợp nhất để uống trà. Hoàng đế Càn Long - người quan tâm đến nghệ thuật cổ điển Trung Quốc - cũng thể hiện niềm yêu thích với chất liệu này. Giai đoạn trị vì, vua đã góp công tạo ra nhiều đồ cổ có loại men xanh lá cây với lớp màu dày, bóng.

Bình men ngọccó nguồn gốc thời Càn Long, ước tính 12-20 triệu HKD. Bình cao 31,6 cm, được chạm khắc hình rồng.

Thời Đường, người sành trà nổi tiếng có tên Lu Yu khẳng định đồ gốm men ngọc thích hợp nhất để uống trà. Hoàng đế Càn Long - người quan tâm đến nghệ thuật cổ điển Trung Quốc - cũng thể hiện niềm yêu thích với chất liệu này. Giai đoạn trị vì, vua đã góp công tạo ra nhiều đồ cổ có loại men xanh lá cây với lớp màu dày, bóng.

Chiếc bát có đường kính 19,7 cm, giá dự kiến 15-18 triệu HKD. Bên ngoài bát được trang trí như một cuộn tranh, miêu tả cảnh bốn phụ nữ trong vườn. Trong đó hai người đang thư giãn và trò chuyện, số còn lại đi dạo trên sân thượng.

Đây là chủ đề thường thấy trên các bức tranh của họa sĩ cung đình nhà Minh. Khung cảnh trên bát có thể là khắc họa cuộc sống nội cung nhàn nhã của những tiểu thư quý tộc.

Chiếc bát có đường kính 19,7 cm, giá dự kiến 15-18 triệu HKD. Bên ngoài bát được trang trí như một cuộn tranh, miêu tả cảnh bốn phụ nữ trong vườn. Trong đó hai người đang thư giãn và trò chuyện, số còn lại đi dạo trên sân thượng.

Đây là chủ đề thường thấy trên các bức tranh của họa sĩ cung đình nhà Minh. Khung cảnh trên bát có thể là khắc họa cuộc sống nội cung nhàn nhã của những tiểu thư quý tộc.

Chiếc chậu sứ thời Ung Chính được định giá 6-8 triệu HKD.

Chiếc chậu sứ thời Ung Chính được định giá 6-8 triệu HKD.

Bình xuất xứ giai đoạn vua Càn Long trị vì, dự kiến 4-6 triệu HKD. Tác phẩmcao 32,3 cm, hình dáng và hoa văn được lấy cảm hứng từ những chiếc meiping, sản xuất đầu triều nhà Minh. Christie's trích dẫn mộtghi chép của cung điện cho biết dưới sự chỉ dẫn của Hoàng đế Càn Long, những chiếc bình như vậy được làm tại các lò nung hoàng gia ở Cảnh Đức Trấn.

Bình xuất xứ giai đoạn vua Càn Long trị vì, dự kiến 4-6 triệu HKD. Tác phẩmcao 32,3 cm, hình dáng và hoa văn được lấy cảm hứng từ những chiếc meiping, sản xuất đầu triều nhà Minh. Christie's trích dẫn mộtghi chép của cung điện cho biết dưới sự chỉ dẫn của Hoàng đế Càn Long, những chiếc bình như vậy được làm tại các lò nung hoàng gia ở Cảnh Đức Trấn.

Bátcó nguồn gốc thời vua Vạn Lịch, ước tính 800-1,2 triệu HKD. Tác phẩm dựa trên phong cách từ thời Thành Hóa, sử dụng kỹ thuật doucai (đấu thái) bằng cách kết hợp đồ sứ trắng - xanh dưới men và trang trí vẽ màu trên men.

Bátcó nguồn gốc thời vua Vạn Lịch, ước tính 800-1,2 triệu HKD. Tác phẩm dựa trên phong cách từ thời Thành Hóa, sử dụng kỹ thuật doucai (đấu thái) bằng cách kết hợp đồ sứ trắng - xanh dưới men và trang trí vẽ màu trên men.

Phương Linh Ảnh: Christie's

Thông tin

Tổng hợp tin tự động tinmoi-247.com (r) © 2020