Nhà sưu tập đồ cổ Nguyễn Hữu Hoàng (giữa) giới thiệu về nguồn gốc chiếc áo dài ông sưu tầm.
Triển lãm "Chế độ y quan triều Nguyễn" do Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức, trưng bày 120 phiên bản tài liệu, tư liệu, hình ảnh và hiện vật về phục trang dưới triều nhà Nguyễn.
Nhà sưu tập đồ cổ Nguyễn Hữu Hoàng (giữa) giới thiệu về nguồn gốc chiếc áo dài ông sưu tầm.
Triển lãm "Chế độ y quan triều Nguyễn" do Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức, trưng bày 120 phiên bản tài liệu, tư liệu, hình ảnh và hiện vật về phục trang dưới triều nhà Nguyễn.
Các mẫu áo dài được trưng bày gồm trang phục hoàng gia, trang phục quan lại, binh lính và trang phục tân khoa, mang đến cái nhìn tổng quát về chế độ trang phục cung đình.
Các mẫu áo dài được trưng bày gồm trang phục hoàng gia, trang phục quan lại, binh lính và trang phục tân khoa, mang đến cái nhìn tổng quát về chế độ trang phục cung đình.
Áo quan nhất phẩm triều Nguyễn (niên đại cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20) thêu rồng bốn móng và chim phượng hoàng, có chiều dài 125 cm, bề dài sải tay hơn 2 m.
Áo quan nhất phẩm triều Nguyễn (niên đại cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20) thêu rồng bốn móng và chim phượng hoàng, có chiều dài 125 cm, bề dài sải tay hơn 2 m.
Chiếc áo quan nhất phẩm còn khá nguyên vẹn.
Chiếc áo quan nhất phẩm còn khá nguyên vẹn.
Áo dài của quan võ.
Áo dài của quan võ.
Dưới triều Nguyễn, áo dài phổ biến là loại ngũ thân. Kiểu áo này ra đời dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát năm 1744, khi chúa quy định lại trang phục ở Đàng trong.
Dưới triều Nguyễn, áo dài phổ biến là loại ngũ thân. Kiểu áo này ra đời dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát năm 1744, khi chúa quy định lại trang phục ở Đàng trong.
Phượng bào hoàng hậu, hoàng thái hậu của nhà sưu tập Trần Đình Sơn.
Phượng bào hoàng hậu, hoàng thái hậu của nhà sưu tập Trần Đình Sơn.
Du khách tham quan chụp ảnh lưu niệm với những chiếc áo dài đang trưng bày.
Du khách tham quan chụp ảnh lưu niệm với những chiếc áo dài đang trưng bày.
Võ Thạnh