Chuyên mục  


Thành phố 9 triệu dân Seoul bắt đầu ngày mới một cách bình thường, với những người vội vã lên tàu điện ngầm hay đi lại trên phố, sau khi Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol gỡ lệnh thiết quân luật trước bình minh.

Dấu hiệu duy nhất chứng tỏ sự kiện thiết quân luật xảy ra là hàng nghìn người tụ tập biểu tình ở quảng trường Gwanghwamun và trụ sở quốc hội, giơ biểu ngữ yêu cầu ông Yoon từ chức.

Thành phố 9 triệu dân Seoul bắt đầu ngày mới một cách bình thường, với những người vội vã lên tàu điện ngầm hay đi lại trên phố, sau khi Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol gỡ lệnh thiết quân luật trước bình minh.

Dấu hiệu duy nhất chứng tỏ sự kiện thiết quân luật xảy ra là hàng nghìn người tụ tập biểu tình ở quảng trường Gwanghwamun và trụ sở quốc hội, giơ biểu ngữ yêu cầu ông Yoon từ chức.

Tổng thống Yoon Suk-yeol ban lệnh thiết quân luật từ 23h ngày 3/12 với lý do phe đối lập, bên chiếm thế đa số ở quốc hội, "chống phá nhà nước", làm tê liệt hoạt động tư pháp và hành pháp bằng các hoạt động luận tội công tố viên và quan chức gần đây, làm suy yếu các chức năng cơ bản của nhà nước khi cắt giảm ngân sách.

Sắc lệnh thiết quân luật gồm các biện pháp như cấm quốc hội hoạt động, kiểm soát báo chí, cấm tụ tập biểu tình. Vào rạng sáng 4/12, 190 nghị sĩ vào được trong tòa nhà quốc hội Hàn Quốc đã họp khẩn và bỏ phiếu thông qua nghị quyết yêu cầu ông Yoon gỡ bỏ thiết quân luật. Ông Yoon sau đó chấp nhận làm vậy.

Tổng thống Yoon Suk-yeol ban lệnh thiết quân luật từ 23h ngày 3/12 với lý do phe đối lập, bên chiếm thế đa số ở quốc hội, "chống phá nhà nước", làm tê liệt hoạt động tư pháp và hành pháp bằng các hoạt động luận tội công tố viên và quan chức gần đây, làm suy yếu các chức năng cơ bản của nhà nước khi cắt giảm ngân sách.

Sắc lệnh thiết quân luật gồm các biện pháp như cấm quốc hội hoạt động, kiểm soát báo chí, cấm tụ tập biểu tình. Vào rạng sáng 4/12, 190 nghị sĩ vào được trong tòa nhà quốc hội Hàn Quốc đã họp khẩn và bỏ phiếu thông qua nghị quyết yêu cầu ông Yoon gỡ bỏ thiết quân luật. Ông Yoon sau đó chấp nhận làm vậy.

Người biểu tình ở quảng trường Gwanghwamun cầm biểu ngữ lên án Tổng thống đã có động thái "vi hiến" và yêu cầu "tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân".

Nhiều người Hàn Quốc bàng hoàng trước những diễn biến trong đêm. Bà Gang He-Soo, 50 tuổi, đã tỉnh giấc giữa chừng và không thể ngủ tiếp.

"Ban đầu tôi rất sốc và lo lắng. Tôi nghĩ mãi 'Chuyện gì đang xảy ra thế? Đây có phải việc có thể xảy ra trong thời đại này không?' Tôi không ngủ nổi tới khi lệnh thiết quân luật được dỡ bỏ vì quá sợ", bà nói.

Người biểu tình ở quảng trường Gwanghwamun cầm biểu ngữ lên án Tổng thống đã có động thái "vi hiến" và yêu cầu "tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân".

Nhiều người Hàn Quốc bàng hoàng trước những diễn biến trong đêm. Bà Gang He-Soo, 50 tuổi, đã tỉnh giấc giữa chừng và không thể ngủ tiếp.

"Ban đầu tôi rất sốc và lo lắng. Tôi nghĩ mãi 'Chuyện gì đang xảy ra thế? Đây có phải việc có thể xảy ra trong thời đại này không?' Tôi không ngủ nổi tới khi lệnh thiết quân luật được dỡ bỏ vì quá sợ", bà nói.

Cảnh sác đứng gác ở quảng trường Gwanghwamun.

Văn phòng tổng thống Hàn Quốc tuyên bố thiết quân luật được đưa ra vào ban đêm nhằm "giảm thiểu thiệt hại cho nền kinh tế quốc gia và tính mạng người dân".

Binh sĩ Hàn Quốc trang bị súng, áo chống đạn, ống nhòm nhìn ban đêm, đập vỡ cửa kính tiến vào bên trong trụ sở quốc hội. Trực thăng bay lơ lửng trên vùng trời khu phức hợp.

"Đó là cảnh mà trước đây tôi chỉ thấy trên phim. Khi đó, tôi nhận ra tình hình nghiêm trọng hơn tôi nghĩ nhiều", Kim Byeong-In, 39 tuổi, nói. "Tôi rất lo lắng trước tình hình hiện nay và quan ngại về tương lai đất nước".

Cảnh sác đứng gác ở quảng trường Gwanghwamun.

Văn phòng tổng thống Hàn Quốc tuyên bố thiết quân luật được đưa ra vào ban đêm nhằm "giảm thiểu thiệt hại cho nền kinh tế quốc gia và tính mạng người dân".

Binh sĩ Hàn Quốc trang bị súng, áo chống đạn, ống nhòm nhìn ban đêm, đập vỡ cửa kính tiến vào bên trong trụ sở quốc hội. Trực thăng bay lơ lửng trên vùng trời khu phức hợp.

"Đó là cảnh mà trước đây tôi chỉ thấy trên phim. Khi đó, tôi nhận ra tình hình nghiêm trọng hơn tôi nghĩ nhiều", Kim Byeong-In, 39 tuổi, nói. "Tôi rất lo lắng trước tình hình hiện nay và quan ngại về tương lai đất nước".

Người biểu tình xếp hàng ở quảng trường Gwanghwamun.

Tại Gwangju, thành phố tây nam Hàn Quốc nổi tiếng với phong trào ủng hộ dân chủ năm 1980, liên minh gồm 9 nhóm hoạt động thống nhất sử dụng biểu ngữ "Ủng hộ bãi nhiệm Yoon Suk-yeol", kêu gọi quân đội, cảnh sát, không tuân theo mệnh lệnh của ông Yoon.

Người biểu tình xếp hàng ở quảng trường Gwanghwamun.

Tại Gwangju, thành phố tây nam Hàn Quốc nổi tiếng với phong trào ủng hộ dân chủ năm 1980, liên minh gồm 9 nhóm hoạt động thống nhất sử dụng biểu ngữ "Ủng hộ bãi nhiệm Yoon Suk-yeol", kêu gọi quân đội, cảnh sát, không tuân theo mệnh lệnh của ông Yoon.

Người đàn ông lấy báo phiên bản đặc biệt in hình Tổng thống Yoon đặt trước cổng một ga tàu điện ngầm ở Seoul.

Người đàn ông lấy báo phiên bản đặc biệt in hình Tổng thống Yoon đặt trước cổng một ga tàu điện ngầm ở Seoul.

Khu vực xung quanh tòa quốc hội ở Seoul chật kín người biểu tình.

Liên đoàn Công đoàn Hàn Quốc, liên minh công đoàn lớn nhất đất nước, ngày 4/12 tuyên bố hàng chục nghìn thành viên sẽ đình công chừng nào ông Yoon chưa từ chức. Liên đoàn sẽ tổ chức một cuộc tuần hành vào buổi tối ở trung tâm Seoul.

Park Jun-Yeop, cư dân thành phố, bày tỏ "tôi hiểu là phải có lý do mới ban bố thiết quân luật, nhưng mệnh lệnh này kết thúc mà không có lý do gì quan trọng, khiến những lý lẽ mà ông Yoon đưa ra có vẻ vô nghĩa. Tôi chỉ cảm thấy lạ lùng".

Khu vực xung quanh tòa quốc hội ở Seoul chật kín người biểu tình.

Liên đoàn Công đoàn Hàn Quốc, liên minh công đoàn lớn nhất đất nước, ngày 4/12 tuyên bố hàng chục nghìn thành viên sẽ đình công chừng nào ông Yoon chưa từ chức. Liên đoàn sẽ tổ chức một cuộc tuần hành vào buổi tối ở trung tâm Seoul.

Park Jun-Yeop, cư dân thành phố, bày tỏ "tôi hiểu là phải có lý do mới ban bố thiết quân luật, nhưng mệnh lệnh này kết thúc mà không có lý do gì quan trọng, khiến những lý lẽ mà ông Yoon đưa ra có vẻ vô nghĩa. Tôi chỉ cảm thấy lạ lùng".

Người đàn ông vẫy cờ Hàn Quốc bên ngoài trụ sở quốc hội.

Người đàn ông vẫy cờ Hàn Quốc bên ngoài trụ sở quốc hội.

Các nhà lập pháp và thành viên đảng Dân chủ đối lập tập trung trước trụ sở quốc hội.

Các đảng đối lập Hàn Quốc chiều nay nộp đơn đề xuất luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol, với chữ ký của 191 nghị sĩ. Liên minh đối lập dự kiến công bố đề xuất trong phiên họp quốc hội ngày 5/12 và đưa ra bỏ phiếu ngày 6/12.

Phe đối lập đang nắm thế đa số trong 300 ghế tại quốc hội, chỉ cần sự ủng hộ từ số ít nghị sĩ đảng Quyền lực Nhân dân của ông Yoon để hội đủ 2/3 số phiếu cần thiết nhằm thông qua đề xuất luận tội.

Các nhà lập pháp và thành viên đảng Dân chủ đối lập tập trung trước trụ sở quốc hội.

Các đảng đối lập Hàn Quốc chiều nay nộp đơn đề xuất luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol, với chữ ký của 191 nghị sĩ. Liên minh đối lập dự kiến công bố đề xuất trong phiên họp quốc hội ngày 5/12 và đưa ra bỏ phiếu ngày 6/12.

Phe đối lập đang nắm thế đa số trong 300 ghế tại quốc hội, chỉ cần sự ủng hộ từ số ít nghị sĩ đảng Quyền lực Nhân dân của ông Yoon để hội đủ 2/3 số phiếu cần thiết nhằm thông qua đề xuất luận tội.

Ông Lee Jae-myung, lãnh đạo đảng Dân chủ, phát biểu trước trụ sở quốc hội. Ông cho rằng nếu nghị viện không phế truất Tổng thống, ông Yoon có thể ban bố thiết quân luật một lần nữa.

Trong khi đó, Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun đã nhận trách nhiệm và xin từ chức. Ông này được cho là người đã đề xuất áp đặt thiết quân luật.

Ông Lee Jae-myung, lãnh đạo đảng Dân chủ, phát biểu trước trụ sở quốc hội. Ông cho rằng nếu nghị viện không phế truất Tổng thống, ông Yoon có thể ban bố thiết quân luật một lần nữa.

Trong khi đó, Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun đã nhận trách nhiệm và xin từ chức. Ông này được cho là người đã đề xuất áp đặt thiết quân luật.

Ảnh: AFP/AP

Thông tin

Tổng hợp tin tự động tinmoi-247.com (r) © 2020