Lợi ích của việc vắt nước cốt chanh vào nồi cơm
Cơm là món ăn không thể thiếu trong bữa cơm gia đình Việt. Với sự hỗ trợ của nồi cơm điện, việc nấu cơm trở nên đơn giản hơn bao giờ hết. Chỉ cần vo gạo, cho gạo vào nồi cùng lượng nước phù hợp, bật chế độ nấu là xong.
Tuy nhiên, để cơm ngon hơn, có một số mẹo nhỏ bạn có thể áp dụng, trong đó có việc vắt nước cốt chanh vào nồi cơm.
Chỉ cần vắt vài giọt nước cốt chanh vào nồi cơm trước khi nấu, bạn sẽ nhận được kết quả đáng ngạc nhiên. Dù nghe lạ tai, nhiều người nghĩ chanh có thể làm cơm chua, nhưng thực tế, lượng chanh rất ít nên không làm thay đổi hương vị cơm.
Cơm là món ăn không thể thiếu trong bữa cơm gia đình Việt. Với sự hỗ trợ của nồi cơm điện, việc nấu cơm trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.
Phương pháp này giúp cơm thơm hơn, tơi mềm, dễ xới và trắng tinh. Nếu không có chanh, bạn có thể thay bằng giấm ăn. Với 1,5kg gạo, chỉ cần 2ml giấm, cơm sẽ trắng thơm và lâu thiu hơn. Mùi giấm sẽ bay hơi trong quá trình nấu, không ảnh hưởng đến hương vị cơm.
Ngoài ra, bạn có thể thử thêm một chút dầu ăn vào cơm. Dầu có thể được cho vào lúc nấu hoặc khi cơm chín, trộn đều lên. Dầu ăn giúp hạt cơm bóng mượt, tơi xốp, không dính và tạo độ béo ngậy vừa phải. Lưu ý chỉ nên dùng lượng vừa đủ, chẳng hạn 1 thìa dầu cho mỗi bát gạo. Nếu dùng dầu olive, nên thêm vào sau khi cơm đã chín để giữ được hương vị.
Những loại dầu có mùi nhẹ như dầu thực vật thường thích hợp hơn. Nếu bạn thích mùi dừa, có thể thử dầu dừa nhưng dễ gây ngán. Mỡ gà cũng là một lựa chọn giúp cơm thơm ngon. Đặc biệt, nếu dùng gạo cũ hay gạo khô, ít độ dẻo, thì dầu ăn sẽ cải thiện đáng kể chất lượng cơm, làm cơm mềm mượt và dẻo hơn.
Bí quyết nấu cơm đảm bảo dưỡng chất
Nấu cơm tuy đơn giản nhưng để cơm vừa ngon vừa giữ được dinh dưỡng lại cần một số bí quyết quan trọng.
Ngâm gạo trước khi nấu
Ngâm gạo trong nước từ 30 phút đến 1 giờ giúp hạt gạo mềm hơn và chín đều hơn khi nấu.
Vo gạo đúng cách
Phần lớn vitamin B1 tập trung ở lớp vỏ ngoài của hạt gạo, vì vậy, việc vo gạo quá kỹ sẽ làm mất dưỡng chất. Chỉ cần vo gạo 1-2 lần nước để loại bỏ bụi bẩn, tránh vo đến khi nước quá trong vì điều này không cần thiết và làm giảm giá trị dinh dưỡng của cơm.
Ngâm gạo trong nước từ 30 phút đến 1 giờ giúp hạt gạo mềm hơn và chín đều hơn khi nấu.
Sử dụng nước nóng để nấu
Dùng nước nóng nấu cơm sẽ giúp lớp ngoài hạt gạo co lại, tạo màng bảo vệ, giữ dưỡng chất bên trong không bị mất đi. Đồng thời, nước nóng giúp cơm chín nhanh hơn, tiết kiệm thời gian và năng lượng điện.
Đổ lượng nước phù hợp
Việc đổ nước quá nhiều hoặc quá ít có thể khiến cơm bị nhão, khô hoặc không chín đều. Mỗi loại gạo cần lượng nước khác nhau, nên thử nghiệm trước. Ví dụ, với 500g gạo, bạn có thể bắt đầu với 600ml nước rồi điều chỉnh sao cho phù hợp.
Hạn chế mở nắp khi nấu
Mở nắp nhiều lần trong quá trình nấu sẽ làm mất nhiệt và hơi nước, ảnh hưởng đến chất lượng cơm. Chỉ nên mở nắp khi cơm đã chín hoặc khi cần kiểm tra. Việc mở nắp thường xuyên cũng làm gạo mất vitamin do tiếp xúc với không khí.
Bí quyết nấu cơm đảm bảo dưỡng chất
Nấu cơm tuy đơn giản nhưng để cơm vừa ngon vừa giữ được dinh dưỡng lại cần một số bí quyết quan trọng.
Ngâm gạo trước khi nấu
Ngâm gạo trong nước từ 30 phút đến 1 giờ giúp hạt gạo mềm hơn và chín đều hơn khi nấu.
Vo gạo đúng cách
Phần lớn vitamin B1 tập trung ở lớp vỏ ngoài của hạt gạo, vì vậy, việc vo gạo quá kỹ sẽ làm mất dưỡng chất. Chỉ cần vo gạo 1-2 lần nước để loại bỏ bụi bẩn, tránh vo đến khi nước quá trong vì điều này không cần thiết và làm giảm giá trị dinh dưỡng của cơm.
Sử dụng nước nóng để nấu
Dùng nước nóng nấu cơm sẽ giúp lớp ngoài hạt gạo co lại, tạo màng bảo vệ, giữ dưỡng chất bên trong không bị mất đi. Đồng thời, nước nóng giúp cơm chín nhanh hơn, tiết kiệm thời gian và năng lượng điện.
Đổ lượng nước phù hợp
Việc đổ nước quá nhiều hoặc quá ít có thể khiến cơm bị nhão, khô hoặc không chín đều. Mỗi loại gạo cần lượng nước khác nhau, nên thử nghiệm trước. Ví dụ, với 500g gạo, bạn có thể bắt đầu với 600ml nước rồi điều chỉnh sao cho phù hợp.
Hạn chế mở nắp khi nấu
Mở nắp nhiều lần trong quá trình nấu sẽ làm mất nhiệt và hơi nước, ảnh hưởng đến chất lượng cơm. Chỉ nên mở nắp khi cơm đã chín hoặc khi cần kiểm tra. Việc mở nắp thường xuyên cũng làm gạo mất vitamin do tiếp xúc với không khí.
Ủ cơm sau khi nấu
Sau khi cơm chín và nồi chuyển sang chế độ giữ ấm, nên để ủ thêm 10-15 phút. Điều này giúp cơm chín đều, bề mặt khô ráo hơn. Khi ủ xong, xới đều cơm để các hạt tơi xốp và không dính vào nồi. Để cơm thơm ngon và bóng đẹp hơn, bạn có thể thêm một chút bơ, dầu oliu hoặc dầu mè trước khi nấu. Đây là bí quyết phổ biến của người Nhật để tăng độ hấp dẫn cho món cơm.
Sau khi cơm chín và nồi chuyển sang chế độ giữ ấm, nên để ủ thêm 10-15 phút. Điều này giúp cơm chín đều, bề mặt khô ráo hơn. Khi ủ xong, xới đều cơm để các hạt tơi xốp và không dính vào nồi. Để cơm thơm ngon và bóng đẹp hơn, bạn có thể thêm một chút bơ, dầu oliu hoặc dầu mè trước khi nấu. Đây là bí quyết phổ biến của người Nhật để tăng độ hấp dẫn cho món cơm.