Chuyên mục  


Sum họp là điều mọi gia đình đều mong muốn, nhất là vào những thời điểm đặc biệt như Tết. Ngôi nhà trên diện tích đất 709 m2 tại tại thôn Bến Trung, xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh (Hà Nội) là một công trình được xây dựng để đáp ứng mong muốn đó.

Công trình như "một ngôi làng cổ giữa bối cảnh đô thị hóa", vừa có nhà thờ của dòng họ, nơi sinh sống của ông bà vừa có chỗ để các con, cháu từ thành phố về chơi. Các vật liệu quen thuộc như gạch trần, ngói đỏ, gỗ, sắt... được kết hợp sử dụng, vừa mang hơi hướng làng quê, nhưng vẫn có nét mới lạ.

Xem thêm hình ảnh của công trình tại đây.

Sum họp là điều mọi gia đình đều mong muốn, nhất là vào những thời điểm đặc biệt như Tết. Ngôi nhà trên diện tích đất 709 m2 tại tại thôn Bến Trung, xã Bắc Hồng, huyện Đông Anh (Hà Nội) là một công trình được xây dựng để đáp ứng mong muốn đó.

Công trình như "một ngôi làng cổ giữa bối cảnh đô thị hóa", vừa có nhà thờ của dòng họ, nơi sinh sống của ông bà vừa có chỗ để các con, cháu từ thành phố về chơi. Các vật liệu quen thuộc như gạch trần, ngói đỏ, gỗ, sắt... được kết hợp sử dụng, vừa mang hơi hướng làng quê, nhưng vẫn có nét mới lạ.

Xem thêm hình ảnh của công trình tại đây.

Điểm chung của các căn nhà dùng làm nơi sum họp của đại gia đình là gợi nhớ không khí truyền thống.

Cũng ở Đông Anh, ngôi nhà trên mảnh đất rộng 360 m2 được thiết kế để ba gia đình thuộc bốn thế hệ lưu giữ văn hóa gia phong. Tầng một - nơi diễn ra các hoạt động chung của cả gia đình với gần chục thành viên - gợi mở không gian của một đình làng.

Công trình còn thể hiện hình ảnh giếng làng qua nhiều chi tiết, trong đó nổi bật nhất là giếng trời hình tròn đường kính 3,7 mét, phía trên lợp mái kính.

Xem thêm hình ảnh của công trình tại đây.

Điểm chung của các căn nhà dùng làm nơi sum họp của đại gia đình là gợi nhớ không khí truyền thống.

Cũng ở Đông Anh, ngôi nhà trên mảnh đất rộng 360 m2 được thiết kế để ba gia đình thuộc bốn thế hệ lưu giữ văn hóa gia phong. Tầng một - nơi diễn ra các hoạt động chung của cả gia đình với gần chục thành viên - gợi mở không gian của một đình làng.

Công trình còn thể hiện hình ảnh giếng làng qua nhiều chi tiết, trong đó nổi bật nhất là giếng trời hình tròn đường kính 3,7 mét, phía trên lợp mái kính.

Xem thêm hình ảnh của công trình tại đây.

Tại Tây Ninh, công trình mang tên An House như một tam hợp viện, kết hợp ba khối nhà cũ với mới để tạo nên không gian đóng với bên ngoài, mở với bên trong.

Các kiến trúc sư đã lấy không gian kiến trúc, vật liệu truyền thống làm cảm hứng thiết kế. Khoảng hồ điểm xuyết những nét thôn quê như máng xối, chum nước, bèo, vừa tăng độ thoáng vừa tạo cảnh quan thư giãn, giải phóng tầm nhìn.

Xem thêm hình ảnh của công trình tại đây.

Tại Tây Ninh, công trình mang tên An House như một tam hợp viện, kết hợp ba khối nhà cũ với mới để tạo nên không gian đóng với bên ngoài, mở với bên trong.

Các kiến trúc sư đã lấy không gian kiến trúc, vật liệu truyền thống làm cảm hứng thiết kế. Khoảng hồ điểm xuyết những nét thôn quê như máng xối, chum nước, bèo, vừa tăng độ thoáng vừa tạo cảnh quan thư giãn, giải phóng tầm nhìn.

Xem thêm hình ảnh của công trình tại đây.

Do người con trai dành tặng bố mẹ, ngôi nhà nằm gần dòng sông An Lão (Bình Định) nằm trên mảnh đất ghi dấu nhiều kỷ niệm của gia chủ và là chốn sum họp của con cháu, anh em, họ hàng mỗi khi cúng giỗ, xuân về.

Không gian sinh hoạt chung được ưu tiên làm thật rộng. Kiến trúc sư cũng đưa vào công trình những dấu ấn của kiến trúc, nội thất truyền thống như mái dốc, lợp ngói, cửa gỗ để thực hiện mơ ước của người con trai về ngôi nhà "trăm năm không cũ" tràn ngập yêu thương và ký ức.

Xem thêm hình ảnh của công trình ở đây.

Do người con trai dành tặng bố mẹ, ngôi nhà nằm gần dòng sông An Lão (Bình Định) nằm trên mảnh đất ghi dấu nhiều kỷ niệm của gia chủ và là chốn sum họp của con cháu, anh em, họ hàng mỗi khi cúng giỗ, xuân về.

Không gian sinh hoạt chung được ưu tiên làm thật rộng. Kiến trúc sư cũng đưa vào công trình những dấu ấn của kiến trúc, nội thất truyền thống như mái dốc, lợp ngói, cửa gỗ để thực hiện mơ ước của người con trai về ngôi nhà "trăm năm không cũ" tràn ngập yêu thương và ký ức.

Xem thêm hình ảnh của công trình ở đây.

Với căn nhà hình zig zag tại huyện Tam Nông (Phú Thọ), thứ gợi nhớ truyền thống chính là gỗ xoan, vật liệu gắn liền với nhiều khu vực nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Gỗ xoan cũng đem tới sự ấm cúng cho công trình vừa là chỗ ở của đôi vợ chồng đã về hưu vừa là nơi thờ tự để đại gia đình tụ họp mỗi dịp giỗ, Tết.

Ngoài gỗ xoan, các vật liệu như gạch mộc và bê tông được đưa vào nhằm mục đích tạo không khí mộc mạc, thân thiện. Các loại cây trong vườn cũng đều được chọn mua từ địa phương.

Xem thêm hình ảnh của công trình ở đây.

Với căn nhà hình zig zag tại huyện Tam Nông (Phú Thọ), thứ gợi nhớ truyền thống chính là gỗ xoan, vật liệu gắn liền với nhiều khu vực nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Gỗ xoan cũng đem tới sự ấm cúng cho công trình vừa là chỗ ở của đôi vợ chồng đã về hưu vừa là nơi thờ tự để đại gia đình tụ họp mỗi dịp giỗ, Tết.

Ngoài gỗ xoan, các vật liệu như gạch mộc và bê tông được đưa vào nhằm mục đích tạo không khí mộc mạc, thân thiện. Các loại cây trong vườn cũng đều được chọn mua từ địa phương.

Xem thêm hình ảnh của công trình ở đây.

Kết hợp nơi ở với chỗ kinh doanh, căn nhà trên mảnh đất 230 m2 ở trung tâm Phan Thiết (Bình Thuận) vẫn đủ chỗ đón con cháu gần đó về tụ họp bằng cách dành toàn bộ tầng trệt làm nơi sinh hoạt của gia chủ. Phương án bố trí này cũng tiện cho việc chăm sóc người bà đã hơn 80 tuổi.

Như ý muốn của gia chủ, nhóm thiết kế giữ lại những vật dụng đã tồn tại qua nhiều thế hệ nhằm lưu giữ lối sống xưa. Mái ngói cũng khiến các thành viên nhớ về căn nhà cũ.

Xem thêm hình ảnh của công trình ở đây.

Kết hợp nơi ở với chỗ kinh doanh, căn nhà trên mảnh đất 230 m2 ở trung tâm Phan Thiết (Bình Thuận) vẫn đủ chỗ đón con cháu gần đó về tụ họp bằng cách dành toàn bộ tầng trệt làm nơi sinh hoạt của gia chủ. Phương án bố trí này cũng tiện cho việc chăm sóc người bà đã hơn 80 tuổi.

Như ý muốn của gia chủ, nhóm thiết kế giữ lại những vật dụng đã tồn tại qua nhiều thế hệ nhằm lưu giữ lối sống xưa. Mái ngói cũng khiến các thành viên nhớ về căn nhà cũ.

Xem thêm hình ảnh của công trình ở đây.

Căn nhà của ba gia đình có quan hệ họ hàng ở ngoại ô thành phố Châu Đốc (An Giang) lại mang các nét kiến trúc đặc trưng của Châu Đốc như cột đá hoặc bê tông chống từ mặt đất rồi tới khung gỗ phía trên và cuối cùng được bao bọc bởi mái tôn mỏng nhẹ.

Hệ khung gỗ cà chất (gỗ địa phương) với trần thấp và cách phân chia không gian nhờ chênh cao độ sàn (thay vì tường bao) giữ lại được không khí ấm cúng cùng thói quen sinh hoạt ngồi bệt của các thành viên.

Xem thêm hình ảnh của công trình ở đây.

Căn nhà của ba gia đình có quan hệ họ hàng ở ngoại ô thành phố Châu Đốc (An Giang) lại mang các nét kiến trúc đặc trưng của Châu Đốc như cột đá hoặc bê tông chống từ mặt đất rồi tới khung gỗ phía trên và cuối cùng được bao bọc bởi mái tôn mỏng nhẹ.

Hệ khung gỗ cà chất (gỗ địa phương) với trần thấp và cách phân chia không gian nhờ chênh cao độ sàn (thay vì tường bao) giữ lại được không khí ấm cúng cùng thói quen sinh hoạt ngồi bệt của các thành viên.

Xem thêm hình ảnh của công trình ở đây.

Dành cho một đôi vợ chồng hai con nhỏ người dân tộc Thái, công trình rộng 80 m2 ở Thanh Hóa được thiết kế với tiêu chí "truyền tải tinh thần của nhà sàn vào căn nhà mới".

Công trình tái hiện đặc điểm nổi bật của nhà sàn là một mái lớn phủ lên không gian rộng rãi, không chia phòng, không vách ngăn để các thành viên của gia đình sinh hoạt cùng nhau. Nhờ đó, dù chuyển từ nhà sàn sang nhà xây, gia chủ vẫn giữ được lối sống, tập quán sinh hoạt lâu đời. Họ cũng dễ dàng tổ chức các buổi sum họp của đại gia đình bởi không gian sinh hoạt chung đủ chỗ đặt năm mâm cỗ.

Xem thêm hình ảnh của công trình ở đây.

Dành cho một đôi vợ chồng hai con nhỏ người dân tộc Thái, công trình rộng 80 m2 ở Thanh Hóa được thiết kế với tiêu chí "truyền tải tinh thần của nhà sàn vào căn nhà mới".

Công trình tái hiện đặc điểm nổi bật của nhà sàn là một mái lớn phủ lên không gian rộng rãi, không chia phòng, không vách ngăn để các thành viên của gia đình sinh hoạt cùng nhau. Nhờ đó, dù chuyển từ nhà sàn sang nhà xây, gia chủ vẫn giữ được lối sống, tập quán sinh hoạt lâu đời. Họ cũng dễ dàng tổ chức các buổi sum họp của đại gia đình bởi không gian sinh hoạt chung đủ chỗ đặt năm mâm cỗ.

Xem thêm hình ảnh của công trình ở đây.

Minh Trang

Thông tin

Tổng hợp tin tự động tinmoi-247.com (r) © 2020